-Tổng số NPL mà các ngân hàng Nhật đã write off trong giai đoạn 1990-2000 là ¥97 tn, xấp xỉ $1tn. Cũng khá gần với tổng số TA (troubled assets) mà hệ thống ngân hàng Mỹ bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng subprime mortgage (nếu cá cược thể thao bet365_cách nạp tiền vào bet365_ đăng ký bet365o tính toán của IMF, còn cá cược thể thao bet365_cách nạp tiền vào bet365_ đăng ký bet365o Roubini là $1.5-2tn). Hiện tại tổng số write down từ đầu cuộc khủng hoảng này đã lên đến hơn $500bn.
- Tổng số tiền chính phủ Nhật cam kết chi ra để giải cứu (public fund commitment) là ¥70 tn ($667 bn) cũng khá gần với $700bn của Paulson.
- Khi Nhật bắt đầu cuộc giải cứu, giá bất động sản của Nhật đã giảm khoảng 15% so với đỉnh, cũng tường đương như tình hình ở Mỹ hiện nay. Tuy nhiên đáy của giá bất động sản của Nhật là -47% so với đỉnh, trong khi nhiều nhà phân tích cho rằng giá bất động sản của Mỹ sẽ giảm 30-40% so với đỉnh (Case Shiler index) vào khoảng cuối 2010.
- Tổng số thiệt hại tài chính của cuộc giải cứu của Nhật là ¥10.4tn, hay 15% tổng số commitment ban đầu. Trong khi Goldman Sachs dự tính thiệt hại của Mỹ sẽ khoảng $200-300bn (30-40%).
- Trung bình Nhật mua lại NPL với giá bằng khoảng 10% face value và bán lại được 98% tổng số NPL đó, trong khi Goldman Sachs dự kiến Paulson sẽ mua lại TA của Mỹ với giá 30%.
- Điểm khác biệt lớn nhất là Nhật chỉ dành ¥9.8 tn để mua NPL trực tiếp từ banks, còn kế hoạch ban đầu của Paulson là dùng toàn bộ $700bn để mua TA và Paulson sẽ có thể recycle số tiền đó để tiếp tục mua thêm TA nếu cần.
Update: IMF working paper: Systemic Banking Crises: A New Database, WP 08/224. Chi phí trung bình của 32 cuộc giải cứu ngân hàng trên thế giới là 7.8% GDP (chi phí ròng cuối cùng là 6.0% GDP).
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.